Bệnh đau
Bệnh đau bướu ở bất cứ nơi đâu trên thân đều do nhân quả kiếp trước thường hay đánh đập loài chúng sanh. Muốn chuyển nghiệp này thì phải sống đúng năm giới và tập an trú vào cánh tay đưa ra đưa vào. Khi an trú vào cánh tay xong thì tác ý: “Bệnh bướu này chuyển biến thay đổi lành lặng như xưa”. .Bệnh khổ(ĐạoĐức.2)Bệnh khổ là cơ thể bệnh tật, đau nhức khó chịu như: đau bụng, nhức đầu, ngứa ngáy, mệt mỏi, bất an, nóng, lạnh, tê, chóng mặt, v.v... Bệnh khổ là một sự thật hiển nhiên, nên nó là chân lý của con người.
Do mọi người đều chấp nhận “Bệnh khổ” nên nó là chân lý.
Gợi ý
-
Bệnh
là do nghiệp của nhân quả thiện ác. Có thân chưa ra khỏi nhân quả thì thân phải còn bệnh, đó là một sự tất yếu của đời sống con người, một qui luật tự nhiên của nhân quả. Muốn không sợ bệnh thì nên nhiếp tâm và an trú...
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.
-
Muốn làm chủ sanh, già, bệnh, chết
thì phải Thọ Bát Quan Trai, một tháng ít nhất phải có một ngày tu tập làm Phật, tức là một ngày giữ tám giới trọn vẹn.
-
Muốn nhiếp phục được tâm tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
phải sống đúng lời dạy của Đức Phật, phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh.
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Người thân bệnh sắp chết
Khi có người thân bệnh sắp chết thì phải về lo chăm sóc giúp đỡ thuốc thang và an ủi, đem giáo pháp của Phật hướng dẫn giúp cho tinh thần người sắp chết không sợ hãi, v.v... Vì tình thương yêu mà ta về thăm an ủi, trấn an,...
-
Ưu bi, sầu khổ bệnh chết
(trong 12 duyên) là duyên cuối cùng của Mười Hai Duyên này, hợp lại thành thế giới khổ đau của kiếp người quẩn quanh luân hồi mà người đời không rõ thấu.
-
Thân có bệnh
thì tu tập pháp Định Niệm Hơi Thở.
-
Nhiếp phục bệnh
tức là tác ý ngay bệnh đau đó ra khỏi thân tâm, như đức Phật đã dạy: “Tác ý một tướng khác thì tướng kia bị diệt”. Tác ý đuổi bệnh ra khỏi thân, cơn đau giảm từ từ, đó không phải là tưởng.
-
Làm chủ bệnh
khi thân có bệnh đau nhức khổ sở, người tu chứng làm chủ bệnh thọ này thì phải ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền, từ nơi trạng thái Tam Thiền theo pháp như lý tác ý xả thọ khổ, tức là sau khi trú được xả, tức là nhập...
-
Cách thức làm chủ bệnh
“giữ tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác chịu đựng cơn đau”. Trong pháp môn Tứ Chánh Cần gồm có Chánh Niệm Tỉnh Giác Định. Chánh Niệm Tỉnh Giác chỉ là để chịu đựng cơn đau ghê gớm, khốc liệt như dao cắt ruột, bứt gan; giữ gìn tâm Chánh Niệm Tỉnh...